Hi88

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi TS.BS Đặng Thị Ngọc Bích, chuyên khoa Da liễu - Thẩm mỹ Da, Bệnh củ tỏi

【củ tỏi】Bệnh vảy nến mụn mủ

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi TS.BS Đặng Thị Ngọc Bích,ệnhvảynếnmụnmủcủ tỏi chuyên khoa Da liễu - Thẩm mỹ Da, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM.

Bệnh vảy nến mủ (pustular psoriasis) là biến thể nặng của bệnh vảy nến, do rối loạn hệ thống miễn dịch da gây ra. Tình trạng này chiếm khoảng 1% trường hợp mắc vảy nến.

Dấu hiệu

- Da xuất hiện các mảng ban đỏ đi kèm nhiều nốt mụn chứa mủ li ti màu trắng hoặc vàng.

- Mụn dễ vỡ gây đau nhức và ngứa, sau khi khô tạo thành vảy màu trắng dễ bong tróc.

- Vảy nến mủ toàn thân có thể xuất hiện dấu hiệu như sốt, mệt mỏi, đau đầu, chân tay run, ăn không ngon, buồn nôn, tim đập nhanh, đau khớp, nứt da...

Vảy nến mủ ở bụng. Ảnh: Freepik

Vảy nến mụn mủ gây đau nhức và ngứa, sau khi mụn vỡ sẽ khô tạo thành vảy màu trắng dễ bong tróc. Ảnh: Freepik

Phân loại

Vảy nến mủ được chia thành hai dạng gồm khu trú và lan tỏa dựa vào biểu hiện lâm sàng và vị trí hình thành.

- Vảy nến mủ lan tỏa: Phát ban mụn mủ xuất hiện đột ngột toàn thân, với các dạng gồm:

+ Vảy nến von Zumbusch là vảy nến mụn mủ toàn thân đi kèm biểu hiện sốt, đau nhức khớp, yếu cơ, đau đầu, mất nước, thiếu máu...

+ Vảy nến hình khuyên với tổn thương dạng đường tròn đóng vảy ở mép vết thương.

+ Vảy nến phát ban mủ cấp tính thường không có triệu chứng toàn thân, tự khỏi sau vài ngày.

+ Bệnh chốc lở dạng Herpes là dạng vảy nến mụn mủ xuất hiện ở phụ nữ mang thai.

- Vảy nến mủ khu trú: Xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân, đầu các ngón tay, chân và móng.

Bệnh thường gặp ở người trưởng thành, nhất là người có tiền sử mắc bệnh vảy nến.

Các yếu tố gia tăng nguy cơ mắc bệnh:

- Di truyền.

- Nhiễm trùng tụ cầu vàng Staphylococcus aureus trên da.

- Đột ngột dừng sử dụng steroid toàn thân.

- Mất cân bằng điện giải, tụt canxi máu.

- Tác dụng phụ của thuốc.

- Mang thai.

- Tiếp xúc với tia cực tím.

- Căng thẳng

- Tiêm một số loại vaccine phòng bệnh lao, cúm A H1N1.

Người tiếp xúc với dịch tiết ra từ vết thương người bệnh vảy nến mụn mủ không lây bệnh. Người bệnh được chẩn đoán mắc vảy nến mụn mủ cần xác định sớm có phải dạng vảy nến von Zumbusch hay không, bởi dạng này có thể gây tử vong.

Chẩn đoán và điều trị

Bên cạnh biểu hiện lâm sàng, bệnh vảy nến mủ được chẩn đoán bằng các phương pháp:

- Xét nghiệm dịch tiết từ mủ vết thương.

- Sinh thiết da (cắt một mẫu da nhỏ 3-5mm rồi soi dưới kính hiển vi tìm nguyên nhân gây bệnh).

- Xét nghiệm máu.

- Xét nghiệm chức năng gan và thận.

- Đo nồng độ các chất điện giải và khoáng chất trong máu.

Vảy nến mụn mủ khó điều trị. Tùy vào cơ địa và dạng vảy nến người bệnh gặp phải, hiện có nhiều phương pháp như:

- Thuốc bôi ngoài da.

- Thuốc sinh học.

- Thuốc ức chế miễn dịch.

Phần lớn trường hợp đáp ứng tốt khi điều trị tại nhà dưới sự hướng dẫn của bác sĩ nhưng một số trường hợp nặng hơn cần nhập viện điều trị. Nếu không điều trị kịp thời, vảy nến mủ có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm như tụt canxi máu, tăng thân nhiệt ác tính (nhiệt độ cơ thể tăng cao đột ngột đi kèm co thắt cơ và tim đập nhanh), tổn thương gan, suy thận cấp, suy dinh dưỡng, thậm chí tử vong.

Người bệnh nên đến cơ sở y tế có khoa da liễu uy tín để có phương án điều trị phù hợp, an toàn. Tránh tự ý mua thuốc bôi, đắp lá cây lên vết thương khiến tình trạng trầm trọng hơn.

Phòng bệnh

- Bỏ thuốc lá.

- Hạn chế bia rượu.

- Ngủ đủ giấc, ăn uống lành mạnh.

- Bảo vệ da khi tiếp xúc ánh nắng mặt trời.

Thắng Vũ

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap