Hi88

Ngày 30/11, ThS.BS Đỗ Văn Lợi, Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, c 12 bet

【12 bet】Ba lần phẫu thuật chân để dáng đi hết khập khiễng

Ngày 30/11,ầnphẫuthuậtchânđểdángđihếtkhậpkhiễ12 bet ThS.BS Đỗ Văn Lợi, Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết tình trạng của anh Phạm Tiến Dũng (ngụ Đà Nẵng) rất phức tạp do phẫu thuật nhiều lần nhưng chưa điều trị triệt để bệnh.

Ca phẫu thuật đầu tiên của anh Dũng diễn ra tại Đức, khi 15 tuổi, nhằm khắc phục tình trạng chân thấp chân cao do bệnh loạn sản khớp háng bẩm sinh ở chân trái. Loạn sản khớp háng là tình trạng ổ khớp của xương chậu không bao phủ hoàn toàn lồi cầu của xương đùi, làm cho khớp háng dễ bị trật và bào mòn nhanh hơn.

Khi đó anh còn quá nhỏ nên bác sĩ chưa thể can thiệp điều trị khớp háng, chỉ kéo dài chân trái để đi lại dễ dàng hơn. Sau đó, anh thường xuyên di chuyển giữa Đức và Việt Nam để điều trị.

Năm 2017, anh quay lại Đức thay khớp háng bên trái do đau, hạn chế vận động và mất cân bằng chiều dài hai chân. Thể trạng người châu Á nhỏ hơn người châu Âu, khi sử dụng khớp nhân tạo có cấu hình không phù hợp dẫn đến sự cố gãy thân xương đùi, anh phải bắt một nẹp khá dài và không thể đi lại trong 6 tháng. Do không thể cắt xương đùi nên sau ca mổ thứ hai, chân phải ngắn hơn chân trái 2 cm. Người bệnh được khuyến cáo thay cả khớp háng chân phải.

Độ dài hai chân của người bệnh không bằng nhau sau khi phẫu thuật tại Đức. Ảnh: Bệnh viện Tâm Anh

Độ dài hai chân của người bệnh không bằng nhau sau khi phẫu thuật tại Đức. Ảnh: Bệnh viện Tâm Anh

Tháng 11 năm nay, anh Dũng bị hoại tử chỏm xương đùi nặng ở khớp háng bên phải. Hoại tử chỏm xương đùi xảy ra do thiếu máu nuôi dưỡng, dẫn hoại tử xương và sụn. Anh đến Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM khám trong tình trạng đau nhiều ở khớp háng phải, teo cơ, đi lại khập khiễng.

Bác sĩ Lợi chỉ định người bệnh thay khớp háng phải bằng đường mổ trước ngoài và sử dụng cấu phần khớp bảo tồn xương. Kỹ thuật này giúp bác sĩ quan sát rõ khu vực mổ mà không cần cắt cơ, giảm nguy cơ chảy máu và trật khớp sau phẫu thuật, người bệnh phục hồi nhanh hơn. Đường mổ này cũng giảm nguy cơ tổn thương dây thần kinh bì đùi ngoài (nằm ở mặt ngoài của dây chằng bẹn), không ảnh hưởng đến chức năng cảm giác của khu vực trước, ngoài đùi đến đầu gối.

Bác sĩ sử dụng khớp nhân tạo có chui ngắn để phù hợp với kích thước lòng tủy xương đùi quá nhỏ của người bệnh. Cấu phần khớp bảo tồn xương nhằm tiết kiệm tối đa phần xương phải cắt bỏ.

Bác sĩ Lợi và anh Dũng (giữa) sau ca phẫu thuật. Ảnh: Bệnh viện Tâm Anh

Bác sĩ Lợi và anh Dũng (giữa) sau ca phẫu thuật. Ảnh:Bệnh viện Tâm Anh

Ngày đầu tiên sau mổ, người bệnh có thể đi lại nhẹ nhàng, bước đi vững hơn. Tình trạng chân thấp chân cao kéo dài hơn 30 năm được khắc phục. Khung chậu và cột sống biến dạng do đi khập khiễng nhiều năm được cải thiện sau 6 tuần tập vật lý trị liệu.

"Tôi trải qua gần 10 ca phẫu thuật trong nhiều năm vì các vấn đề sức khỏe khác nhau, nhưng đây là ca mổ nhẹ nhàng nhất", anh Dũng nói.

Đa số trường hợp loạn sản khớp háng do bẩm sinh. Bác sĩ Lợi khuyến cáo phụ huynh nên lưu ý nếu trẻ có dấu hiệu chân dài chân ngắn, một bên hông kém linh hoạt hơn hoặc đi khập khiễng khi bắt đầu tập đi. Loạn sản khớp háng và hoại tử chỏm xương đùi đều có thể kiểm soát tốt nếu được phát hiện sớm. Người bệnh hoại tử chỏm xương đùi không được can thiệp kịp thời có nguy cơ tàn phế rất cao.

Phi Hồng

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap