Hi88

Tại cuộc họp ngày 19/10, Phó thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Ủy ban gold rush

【gold rush】Phó thủ tướng yêu cầu xử lý dứt điểm nhà máy đóng tàu Dung Quất

Tại cuộc họp ngày 19/10,óthủtướngyêucầuxửlýdứtđiểmnhàmáyđóngtàuDungQuấgold rush Phó thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và đại diện các bộ ngành, ngân hàng phải thống nhất được phương án xử lý dứt điểm với Công ty Công nghiệp tàu thủy Dung Quất (DQS).

Phó thủ tướng Lê Minh Khái tại cuộc họp 19/10. Ảnh:VGP.

Phó thủ tướng Lê Minh Khái tại cuộc họp 19/10. Ảnh: VGP.

Nhiều phương án đã được đưa ra, trong đó, tái cấu trúc nhà máy đóng tàu Dung Quất theo hướng để doanh nghiệp tiếp tục sản xuất kinh doanh nhận được nhiều ý kiến đồng thuận.

Theo đại diện Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB), việc để nhà máy này hoạt động lại sẽ đỡ tổn thất hơn so với phương án phá sản, thanh lý tài sản. Nhưng đại diện ngân hàng này nói PVN và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước phải đưa ra được phương án cơ cấu "thực sự hợp lý, hợp pháp".

Đại diện Bộ Tài chính cũng cho rằng tái cơ cấu nhà máy là cần thiết nhưng DQS và PVN phải làm việc với các chủ nợ để thống nhất phương án xử lý tài sản thanh lý, bảo đảm hài hòa lợi ích.

Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông cho rằng để phương án tái cơ cấu DQS khả thi cần rà soát lại các cơ chế, quy định về xử lý tài chính (liên quan đến nợ gốc, lãi vay, lãi phạt). Trong trường hợp có phương án tốt, tái cơ cấu DQS cũng cần làm rõ kế hoạch, lộ trình.

Còn đại diện Ban Kinh tế Trung ương nói việc đề xuất cơ chế đặc thù để xử lý nhà máy này là cần thiết, tuy nhiên PVN cần tiếp tục trao đổi với các bộ, ngành, đề xuất các biện pháp theo các cơ chế đã có tiền lệ và dễ triển khai thực hiện.

Nhà máy đóng tàu Dung Quất.

Nhà máy đóng tàu Dung Quất.

Đại diện Kiểm toán Nhà nước và Bộ Tư pháp, Công an, Xây dựng... cũng đề nghị PVN giải trình chi tiết các đề xuất xử lý tài sản, tài chính trong phương án tái cơ cấu, chứng minh được tính hiệu quả. Đồng thời, Ủy ban quản lý vốn cũng cần chỉ đạo PVN làm rõ những nội dung chưa có căn cứ pháp lý để xin ý kiến cấp có thẩm quyền, về giải pháp xử lý tài sản phải có luận chứng chi tiết, cụ thể cũng như đánh giá tiềm năng phát triển trong tương lai.

Kết luận cuộc họp, Phó thủ tướng Lê Minh Khái nói "chưa hài lòng" khi các phương án được trình không được giải thích rõ ràng. Ông yêu cầu PVN và Ủy ban Quản lý vốn nhà nước phải lý giải, thuyết phục với từng phương án trình lên cấp có thẩm quyền.

"Tinh thần là những tài sản nào không khai thác được thì thanh lý hoặc tạm thời khoanh lại chờ thanh lý sau, đảm bảo lợi ích hài hòa, khó khăn cùng chia sẻ", Phó Thủ tướng nêu rõ. Theo ông, nếu có giải pháp khả thi, giải quyết được vấn đề xử lý tài chính, việc tái cơ cấu DQS là phương án tốt nhất.

Nhà máy đóng tàu Dung Quất được PetroVietnam nhận bàn giao từ Tổng công ty công nghiệp tàu thủy (SBIC, tên cũ là Vinashin) từ năm 2010 với khoản nợ phải trả lên đến gần 7.500 tỷ đồng, gần gấp đôi vốn điều lệ của nhà máy (trên 3.750 tỷ). Dù được PetroVietnam rót gần 5.100 tỷ đồng để thanh toán nợ và tăng vốn điều lệ, song nhà máy này vẫn trong tình trạng mất cân đối tài chính, thua lỗ.

Từ 2017, PVN đã đề xuất bán nhà máy này, nếu không được thì cho phá sản. Trường hợp nhà máy này phá sản, PetroVietnam sẽ không thể thu hồi được khoản tiền gần 5.100 tỷ đã rót vào đây. Ngoài ra, các thủ tục xử lý phá sản tương đối phức tạp, kéo dài và tốn thêm chi phí thực hiện thủ tục phá sản. Hơn nữa, việc bán thanh lý tài sản có thể khó khăn và hạn chế trong khi vấn đề giải quyết quyền sở hữu.

Quỳnh Trang

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap