Hi88

Hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew WeissmanAFPHội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở Thụy Điển ch nổ hũ Money tree

【nổ hũ Money tree】Nghiên cứu về vắc xin ARN ngừa Covid

Nghiên cứu về vắc xin ARN thông tin ngừa Covid-19 đoạt giải Nobel Y sinh  - Ảnh 1.

Hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman

AFP

Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở Thụy Điển chiều 2.10 công bố giải Nobel Y sinh 2023 thuộc về 2 nhà khoa học Katalin Kariko người Hungary và Drew Weissman người Mỹ.

Hai nhà khoa học được vinh danh nhờ nghiên cứu trực tiếp dẫn đến việc bào chế vắc xin ARN thông tin (mRNA) giúp đối phó Covid-19,êncứuvềvắcxinARNngừnổ hũ Money tree được sản xuất bởi 2 hãng dược Pfizer và Moderna của Mỹ.

Những người đoạt giải Nobel sẽ nhận được giấy chứng nhận, huy chương giải Nobel và tiền thưởng, với số tiền thưởng cho mỗi giải Nobel năm nay là 11 triệu krona Thụy Điển (24,5 tỉ đồng), tăng 1 triệu krona so với năm ngoái.

Năm ngoái, giải Nobel Y sinh đã về tay nhà khoa học Svante Paabo người Thụy Điển, nhờ vào công trình đóng vai trò tiên phong và dẫn dắt cộng đồng khoa học khám phá lịch sử tiến hóa của con người.

Ông Paabo, Giám đốc Viện Max Planck về Nhân chủng học tiến hóa ở Leipzig (Đức), được vinh danh nhờ làm được điều gần như không tưởng là giải trình tự bộ gien của người Neanderthal, họ hàng của loài người hiện đại.

Công trình nghiên cứu của nhóm ông đã góp phần thiết lập nên ngành khoa học mới: hệ gien học cổ đại. Đây là ngành chuyên về nghiên cứu các vật liệu di truyền thông qua việc thu thập những mầm bệnh cổ đại.

Kể từ năm 1901, đã có 113 giải Nobel Y sinh được trao, trong đó có 12 người đoạt giải là nữ. Chủ nhân giải Nobel Y sinh trẻ nhất là nhà khoa học Canada Frederick G. Banting, nhận giải vào năm 1923 khi ông 32 tuổi, nhờ khám phá ra insulin.

Người cao tuổi nhất từng nhận giải Nobel thể loại này là nhà khoa học Mỹ Peyton Rous, khi ông được trao vào năm 1966 ở tuổi 87, nhờ phát hiện ra virus gây ung thư.

Có 2 cha con từng nhận giải Nobel Y sinh là ông Paabo nhận giải năm ngoái và cha ông là nhà khoa học Sune Bergstrom, người đã cùng 2 chuyên gia khác đoạt giải nhờ phân lập, xác định và phân tích nhiều prostaglandin - a xít béo không bão hòa ở các mô.

Tiếp nối giải Nobel Y sinh sẽ là giải Nobel Vật lý (công bố ngày 3.10), Nobel Hóa học (ngày 4.10), Nobel Văn học (ngày 5.10), Nobel Hòa bình (ngày 6.10) và Nobel Kinh tế (ngày 9.10).

Kể từ năm 1901, giải Nobel được trao hằng năm cho các cá nhân và tổ chức đạt được những thành tựu lớn phục vụ cho lợi ích của nhân loại, theo ý nguyện của nhà khoa học Thụy Điển nổi tiếng Alfred Nobel.

Lễ trao giải Nobel năm nay sẽ được tổ chức vào ngày 10.12, vào ngày giỗ của ông Nobel. Giải Nobel Hòa bình sẽ được trao tại Oslo (Na Uy) theo ý nguyện của ông, còn các giải còn lại được trao tại Stockholm (Thụy Điển).

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap